Sell off ==> Click
CÂU HỎI BÀI 7
Câu 1 : Hiến pháp nước ta quy định công dân có độ tuổi nào dưới đây có quyền
bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân?
A.
Đủ
18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
B.
Đủ
18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử.
C.
Nam
đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
D.
Đủ
20 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử.
Câu 2: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực
hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử chính
là:
A.
Quyền
quản lí nhà nước.
B.
Quyền
quản lí xã hội.
C.
Quyền
khiếu nại và tố cáo.
D.
Bảo
đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
Câu 3: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để
A.
thực
hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
B.
nhân
dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C.
đại
biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D.
hình
thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng
của mình.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước và
xã hội?
A.
Thảo
luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội.
B.
Kiến
nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước.
C.
Kiến
nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội.
D.
Tố
cáo những hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức.
Câu 5 : Điền vào chổ trống
Quyền tham gia quản lý nhà nước
và xã hội được quy định trong Hiến pháp, đây chính là các quyền gắn liền với việc
thực hiện ……………………
A.
quy
chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
B.
trật
tự, an toàn xã hội.
C.
hình
thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
D.
hình
thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
Câu 6
Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý
dân thuộc quyền nào dưới đây?
A. Quyền bầu cử.
B. Quyền bầu cử và ứng cử.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước
và xã hội.
Câu 7 : Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp
được thực hiện theo cơ chế nào dưới đây?
- Phổ thông,
bình đẳng, trực tiếp.
- Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
- Trực tiếp,
thẳng thắn, thực tế.
- Dân chủ tập
trung.
Câu 8: "Hình
thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết
tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là
hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Dân chủ trực tiếp
B. Dân chủ gián tiếp
C.
Dân chủ tập trung
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Câu 9: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra
những người đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của
Nhà nước." là hình thức dân chủ nào dưới đây?
A.
Dân chủ trực tiếp
B. Dân chủ gián tiếp
C.
Dân chủ tập trung
D.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Câu 10: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về quyền bầu cử, ứng cử của công
dân?
A.Không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Không phân biệt tình trạng
pháp lý.
C. Không phân biệt trình độ văn hoá, nghề
nghiệp.
D.
Không phân biệt người ốm đau, già yếu, tàn tật.
Câu 11: Nhận định nào sau đây là đúng khi xác định
người được thực hiện quyền bầu cử?
A. Người đang chấp hành hình phạt tù.
B. Người đang bị tạm giam.
C.Người đang bị kỉ luật.
D. Người mất năng lực hành vi dân sự.
Câu 12: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử?
A. Phổ thông.
B. Bình đẳng.
C. Công khai.
D.Trực tiếp.
Câu 13: "Nhà nước bảo đảm cho công dân thực
hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền
công dân, quyền con người trên thực tế." thuộc nội dung nào dưới đây?
A. Ý
nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.
B.
Nội dung quyền bầu cử, ứng cử
C.
Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử
D.
Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
Câu 14: "Qui định về người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu
của nhân dân" là thuộc vấn đề nào sau đây?
A. Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử
B.
Nội dung quyền bầu cử, ứng cử
C.
Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử
D.
Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
Câu 15: "Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để
nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình" là thuộc nội dung nào sau
đây?
A. Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử
B.
Nội dung quyền bầu cử, ứng cử
C.
Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử
D.Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
Câu 16: Thảo luận và biểu quyết các các vấn đề
trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là việc thực hiện quyền tham gia
quản lý nhà nước ở phạm vi nào sau đây?
A.Phạm vi cả nước
B. Phạm vi cơ sở
C.Phạm vi địa phương
D. Phạm vi cơ sở và địa phương
Câu 17: Trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà
nước, nhân dân trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể gắn liền
với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việc thực hiện quyền tham gia quản lý
nhà nước ở phạm vi nào sau đây?
A.Phạm vi cả nước
B. Phạm vi cơ sở
C.Phạm vi địa phương
D. Phạm vi cơ sở và địa phương
Câu 18: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là
quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây:
A.
Lĩnh
vực kinh tế
B.
Lĩnh
vực xã hội
C.
Lĩnh
vực chính trị
D.
Lĩnh
vực văn hóa
Câu 19: Quyền bầu cử của công dân được
thực hiện theo các nguyên tắc nào dưới đây:
A.
Nguyên
tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, công khai.
B.
Nguyên
tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
C.
Nguyên
tắc bầu cử phổ thông, trực tiếp, công khai.
D.
Nguyên
tắc bầu cử phổ thông, gián tiếp, công khai.
Câu 20: Những trường hợp nào sau đây không được thực hiện quyền ứng cử
A.
đang
bị nghi là vi phạm hành chính
B.
đang
bị nghi là vi phạm dân sự
C.
đang
bị nghi là vi phạm kỉ luật
D.
đang
chấp hành quyết định xử lí hành chính hoặc
đang bị quản chế hành chính.
Câu 21. Hôm nay là ngày bầu cử cử đại biểu
quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, nhưng bà A có việc đột xuất phải về quê,
bà đã nhờ con dâu bỏ phiếu luôn hộ bà, việc làm này là vi phạm nguyên tắc:
A.
Phổ
thông
B.
Trực
tiếp
C.
Bình
đẳng
D.
Dân
chủ
Câu 22. Anh A vừa bị tòa kết án 02 năm tù nhưng cho
hưởng án treo vì tội đánh người gây thương tích. A không được đưa vào danh sách
bầu cử. Việc không được bầu cử của A thuộc trường hợp nào dưới đây
A.
Người
đang bị tạm giam.
B.
Người
mất năng lực hành vi dân sự.
C.
Người
đang chấp hành hình phạt tù.
D.
Người
đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp
lí.
Câu 23. Bạn A & B cùng 19 tuổi, và 2
bạn được tham gia bầu cử lần đầu tiên. Khi nhận lá phiếu hai bạn còn đang lúng
túng chưa biết bầu ai thì một bác trong tổ bầu cử chỉ cho bạn nên bầu 5 người
có tên trong danh sách. Việc làm trên đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới
đây:
A.
Phổ
thông
B.
Trực
tiếp
C.
Bình
đẳng
D.
Bỏ
phiếu kín
Câu 24. Việc công dân thực hiện đúng đắn
các quyền bầu cử và ứng cử theo các nguyên tắc, trình tự thủ tục do pháp luật
quy định là thể hiện
A.
bản
chất tiến bộ của xã hội.
B.
sự
phát triển của xã hội.
C.
bản
chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta.
D.
dân
chủ, công bằng của công dân.
Câu 25: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách, pháp
luật của nhà nước là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và
thực hiện
B. Những
việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những
việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết
định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm
tra
Câu 26: Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái
định cư .... là
A. Những
việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến
trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm
tra
Câu 27: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình
phúc lợi công cộng là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và
thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến
trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm
tra
Câu 28: Ở phạm vi cơ sở, xây dựng hương ước, qui
ước ... là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và
thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến
trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm
tra
Câu 29: Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát dự toán và quyết
toán ngân sách xã, phường là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và
thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến
trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm
tra
Câu 30: Ở phạm vi cơ sở, dự thảo qui hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội của xã, phường là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và
thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến
trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm
tra
Câu 31: Trong quá trình thực hiện pháp luật nhân
dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời với
Nhà nước những vướng mắc, bất cập.... là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa
quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý
nhà nước và xã hội
Câu 32: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà
nước là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý
nhà nước và xã hội
Câu 33: Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ
bản của công dân được quy định trong hiến pháp là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa
quyền khiếu nại, tố cáo
B. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
C. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố
cáo
Câu 34: Qui định pháp luật về khiếu nại, tố cáo là
cơ sở pháp lý để công dân thực hiện hiệu quả quyền công dân của mình là một nội
dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo
B. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
C. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố
cáo
Câu 35: Thông qua giải quyết khiếu nại, tố cáo,
quyền công dân được đảm bảo, bộ máy nhà nước càng được củng cố là một nội dung
thuộc
A. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo
B. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
C. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố
cáo
Câu 36: Qui định người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại, tố cáo là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo
B. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
C. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố
cáo
Câu 37: Về cơ bản, qui trình giải quyết khiếu nại,
tố cáo được thực hiện theo
A. 1 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 4 bước
Câu 38: Chủ thể nào dưới đây có quyền tố
cáo?
A.
Công
dân.
B.
Tổ
chức.
C.
Cơ
quan nhà nước.
D.
Ban
lãnh đạo cơ quan.
Câu 39. Chị A đến công ti sau khi nghỉ
chế độ thai sản theo quy định của PL thì được giám đốc công ti cho biết: chị đã
bị chấm dứt hợp đồng lao động. Để bảo vệ quyền lợi của mình, chị A nên thực hiện
hành vi nào dưới đây:
A.
Tố
cáo công ti vì đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
B.
Khiếu
nại đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
C.
Buộc
công ti bồi thường thiệt hại theo HĐ.
D.
Buộc
công ti bồi thường và làm theo HĐ.
Câu 40: Anh A là người dân tộc thiểu số
đang làm việc tại Hà Nội. Vừa qua, anh có tham gia ứng cử HĐND Quận nhưng bị gạt
khỏi danh sách vì là người dân tộc thiểu số, không phải là người địa phương.
Trường hợp này, anh A nên sử dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích của anh:
A.
Quyền
khiếu nại.
B.
Quyền
tố cáo.
C.
Quyền
ứng cử.
D.
Quyền
bình đẳng.
Câu 41. Công dân được thảo luận vào các công việc chung của đất nước
trong tất cả các lĩnh vực là quyền
A.
tự
do ngôn luận
B.
khiếu
nại tố cáo
C.
bầu
cử, ứng cử
D.
tham
gia quản lí nhà nước và xã hội
Câu 42: Nội dung nào dưới đây không đúng
với quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
A.
Thảo
luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội.
B.
Kiến
nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước.
C.
Kiến
nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội.
D.
Tố
cáo những hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức.
ĐÁP ÁN BÀI 7
1. B
2. D
3. D
4. D
5. D
6. D
7. B
8. A
9. B
10.
B
11.
C
12.
C
13.
A
14.
B
15.
A
16.
A
17.
B
18.
C
19.
B
20.
D
21.
B
22.
C
23.
D
24.
C
25.
A
26.
C
27.
B
28.
B
29.
D
30.
C
31.
B
32.
A
33.
C
34.
A
35.
A
36.
B
37.
D
38.
A
39.
B
40.
A
41.
D
42.
D
Download document
Sell off ==> Click
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment