Click here for Make money Online
Tham gia kênh Telegram kiếm tiền online ==> Click
Trắc nghiệm GDCD 12 có đáp án: Bài 6
Câu 1. Không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát
thì không ai bị bắt, trừ trường hợp
A. phạm tội quả
tang.
B. nghi ngờ gây án.
C. bao che người
phạm tội.
D.
không tố giác tội phạm.
Câu 2. Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người
A. tôn tạo.
B. tôn trọng.
C. bảo mật.
D.
bảo vệ.
Câu 3. Tự ý
vào nhà người khác để tìm kiếm đối tượng
trộm cắp là vi phạm quyền nào
dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm
phạm về chỗ ở.
B.
Được bảo hộ về tài sản riêng.
C. Bảo mật nơi
cư trú hợp pháp.
D.
Khai báo tạm trú, tạm vắng.
Câu 4. K ra
ngoài nhưng quên không tắt máy tính. T là nhân viên cùng phòng thấy vậy
đã tự ý vào
trang cá nhân của K và mạo danh K để làm quen với các bạn gái. T đã vi
phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được bảo hộ về
tài sản riêng.
B. Được bảo hộ về
nơi làm việc.
C. Được bảo đảm
an toàn thông tin cá nhân.
D. Được bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín.
Câu 5. Thấy con gái bị từ chối tiêm vắc xin phòng bệnh sởi
theo chương trình tiêm
chủng mở rộng, dù chưa hỏi rõ lí do chị B đã đánh nhân viên y tế. Chị B đã vi phạm
quyền nào dưới đây của công dân?
A. Chọn hình thức
bảo hiểm y tế.
B. Bất khả xâm
phạm về thân thể.
C. Cung cấp
thông tin và chăm sóc sức khỏe.
D. Được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 6. Sau
nhiều lần khuyên B từ bỏ chơi game không được,
A đã nghĩ cách
vào quán
game tìm B đồng
thời mạt sát chủ quán vì tội chứa chấp nên bị chủ quán game sỉ nhục và
đánh đuổi. Chủ quán game và A đã vi phạm quyền nào
dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm
phạm về chỗ ở.
B. Bất khả xâm
phạm về thân thể.
C. Được bảo hộ về
nhân phẩm, danh dự.
D. Không được
xâm phạm bí mật đời tư.
Câu 7. Không ai được đánh người là nội dung thuộc
quyền nào dưới đây?
A Bất khả xâm phạm
về thân thể của công dân.
B Được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C Được pháp luật
bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
D. Được pháp luật
bảo hộ về chỗ ở
Câu 8. Xúc phạm người khác nơi đông người là hành vi
xâm phạm quyền nào sau đây?
A Bất khả xâm phạm
về thân thể của công dân
B. Được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân
C. Được pháp luật
bảo hộ về dang dự và nhân phẩm của công dân
D. Bất khả xâm
phạn về chỗ ở của công dân
Câu 9: Việc làm
nào dưới đây là xâm hại đến tính
mạng, sức khỏe của người khác?
A. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà.
B. Vì bất đồng quan điểm nên đã đánh người gây thương tích.
C. Bố mẹ phê bình con cái khi con mắc lỗi.
D. Bắt người theo quy định của Tòa án.
Câu 10: Bất kì
ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp
A. người đó phạm tội nghiêm trọng.
B. có thông tin cho rằng người đó đã thực hiện hành vi tội
phạm.
C. người đó đang thực hiện tội phạm.
D. có căn cứ cho rằng người đó đã thực hiện hành vi tội phạm.
Câu 11: Tự ý bắt người là hành vi vi phạm quyền nào sau đây?
A.
Bất
khả xâm phạm về chỗ ở
B.
Bất
khả xâm phạm về thân thể
C.
Được
pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
D.
Được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
Câu 12: Chọn nhận định đúng
A.
Trong
một vài trường hợp công an có quyền đánh người
B.
Công
an có quyền đánh người
C.
Cán
bộ nhà nước có thẩm quyền được phép đánh người
D.
Không
ai được đánh người
Câu 13: Nhận định nào sau đây là sai:
A.
Không
ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác
B.
Cha
mẹ có quyền mắng chửi con
C.
Không
ai được xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác
D.
Không ai được đánh người
Câu 14: Nói xấu nhau trên facebook là hành vi vi phạm
quyền
A.
Được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
B.
Được
pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự
C.
Được
bảo đảm an toàn, bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín
D.
Bất
khả xâm phạm về thân thể cuả công dân
Câu 15: Hành vi đánh người gây thương tích là vi phạm
quyền
A.
Bất
khả xâm phạm về thân thể
B.
Được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
C.
Được
pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự
D.
Bất
khả xâm phạm về chỗ ở
Câu 16: Vì ghét Nam nên Bình đã tung tin xấu rằng
Nam ăn trộm tiền của một bạn trong lớp. Hành vi này của Bình vi phạm vào quyền
gì của công dân?
A.
Quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
B.
Quyền
được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự
C.
Quyền
bất khả xâm phạm về thân thể
D.
Quyền
bất khả xâm phạm về tinh thần của cong dân
Câu 17: Đe dọa đánh người là hành vi vi phạm quyên
A.
Bất
khả xâm phạm về thân thể
B.
Bất
khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C.
Được
pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của
công dân
D.
Được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Câu 18: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp
luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng
A.
Tự
ý mở điện thoại của bạn
B.
Tung
ảnh nóng của bạn lên facebook
C.
Đe
dọa đánh người
D.
Tự
ý vào nhà người khác
Câu 19: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp
luật bảo hộ về nhân phẩm danh dự?
A.
Cố
ý đánh người gây thương tích
B.
Bịa
đặt điều xấu về bạn bè
C.
Chiếm
đoạt tài sản của người khác
D.
Tự
ý bắt người khi nghi ngờ phạm tội
Câu 20: Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm,
danh dự thuộc loại quyền nào dưới đây:
A.
Quyền
bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
B.
Quyền
được phat triển của công dân
C.
Quyền
gắn với tự do cá nhân
D.
Quyền
dân chủ của công dân
Câu 21: Những người nào dưới đây được pháp luật bảo
hộ về nhân phẩm, danh dự, sức khỏe, tính mạng:
A.
Mọi
người từ 18 tuổi trở lên
B.
Những
người từ 16 tuổi trở lên
C.
Những người từ 14 tuổi trở lên
D.
Tất
cả mọi công dân
Câu 22: Quan điểm nào sau đây đúng khi nói về quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân
A.
Công
an có quyền đánh người
B.
Mọi
công dân đều được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
C.
Bố
mẹ có quyền đánh con cái
D.
Bất
kì ai cũng có quyền đánh người nếu người đó có tội
Câu 23: Bình vào nhà ông Xuân ăn trộm. Ông Xuân bắt
được, trói và giữ lại tại nhà để tra hỏi. Đến sáng hôm sau, ông Xuân mới dẫn
Bình đến công an xã.
Hỏi ông Xuân vi
phạm vào quyền gì dưới đây của công dân?
A.
Quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
B.
Quyền
nhân thân của công dân
C.
Quyền
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
D.
Quyền
bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân
Câu 24: Tự ý vào chỗ ở của người khác là vi phạm
A.
Quyền
bất khả xâm phạm về thân thể
B.
Quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở
C.
Quyền
tự do ngôn luận
D.
Quyền
bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 25: Tự ý bóc mở thư của người khác là vi phạm
A.Quyền bất khả
xâm phạm về thân thể.
B.
Quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở
C.
Quyền
tự do ngôn luận
D.
Quyền
bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 26: Trường
hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người:
a. Bắt người khi đang bị
tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật.
b. Bắt người phạm tội quả
tang hoặc đang bị truy nã.
c. Bắt, giam, giữ người khi
người này đang nghiện ma tuý.
d. Bắt giam người khi người
này có người thân phạm pháp luật.
Câu 27: Hành động nào dưới đây xâm phạm quyền
tự do về thân thể của người khác ?
A.
Nói
xấu người khác nhằm hạ uy tín của họ
B.
Tự
tiện bắt giữ người
C.
Đánh
người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người ấy
D.
Đe
dọa giết người.
Câu 28: Quyền
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là gì ?
A.
Không
ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án
B.
Người
phạm tội quả tang thì ai cũng có quyền bắt
C.
Không
ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện
kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
D.
Chỉ
được bắt người trong trường hợp được pháp luật quy định cho phép.
Câu
29: “ Trên cơ sở qui định của PL, quyền
của công dân được tôn trọng và bảo vệ, từ đó công dân có cuộc sống bình yên, có
điều kiện để tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất
nước.” là một nội dung thuộc
A. Khái niệm về quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. Ý nghĩa về quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. Bình đẳng về quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. Nội dungvề quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu
30: . “Không ai bị bắt nếu
không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ
trường hợp phạm tội quả tang.” là một nội dung thuộc
A. Nội dung quyền bất
khả xâm phạm thân thể của công dân
B. Ý nghĩa quyền bất
khả xâm phạm thân thể của công dân
C. Khái niệm quyền
bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. Bình đẳng về quyền
bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu
31: “ Tự tiện bắt và giam, giữ người là
hành vi trái PL sẽ bị xử lý nghiêm minh.” là một nội dung thuộc
A. Nội dung quyền bất
khả xâm phạm thân thể của công dân
B. Bình đẳng về quyền
bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. Khái niệm quyền
bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. Ý nghĩa quyền bất
khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu
32: “ PL qui định về quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người
trái với qui định của PL.” là một nội dung thuộc
A. Nội dung quyền bất
khả xâm phạm thân thể của công dân
B. Khái niệm quyền
bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. Bình đẳng về quyền
bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. Ý nghĩa quyền bất
khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu
33: “ Danh dự và nhân phẩm của cá nhân
được tôn trọng và bảo vệ.” là một nội dung thuộc
A. Khái niệm về quyền
được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. Nội dung về quyền
được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. Ý nghĩa về quyền
được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. Bình đẳng về quyền
được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Câu34.Trong thời
gian gần đây,trên mạng xã hội facebook xuất
hiện những clip nhiều nữ sinh đánh bạn học,làm tổn hại nghiêm trọng đến tâm sinh lí của người bị hại là vi phạm nội dung của
A.
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B.
quyền được pháp luật
bảo hộ về sức khỏe,tính
mạng,danh dự và nhân phẩm của công dân
C.
quyền đươc bảo vệ sức khỏe,tính mạng,danh
dự và
nhân phẩm của công dân
D.
quyền được pháp luật quan tâm về sức khỏe,tính mạng,danh dự và nhân phẩm của công dân
Câu 35 Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày
tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất
nước” là một nội dung thuộc
A.
Bình
đẳng về quyền tự do ngôn luận
B.
Ý
nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C.
Nội
dung về quyền tự do ngôn luận
D.
Khái
niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 36. “Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến
nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình trong các cuộc họp” là một nội
dung thuộc
A.
Bình
đẳng về quyền tự do ngôn luận
B.
Ý
nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C.
Nội
dung về quyền tự do ngôn luận
D.
Khái
niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 37. “Quyền tự do ngôn luận là chuẩn mực của một
xã hội mà trong đó nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự” là nội
dung thuộc
A.
Bình
đẳng về quyền tự do ngôn luận
B.
Ý
nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C.
Nội
dung về quyền tự do ngôn luận
D.
Khái
niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 38. “Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị
với các đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân về những vấn đề mình
quan tâm” là nội dung thuộc
A.
Bình
đẳng về quyền tự do ngôn luận
B.
Ý
nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C.
Nội
dung về quyền tự do ngôn luận
D.
Khái
niệm về quyền tự do ngôn luận
Bấm vào đây để xem thêm
>> Top 10 cuốn sách ôn thi THPT QG tổ hợp KHXH (Sử - Địa - GDCD)
ĐÁP ÁN BÀI 6
1.
A
2.
B
3.
A
4.
D
5.
D
6.
C
7.
B
8.
C
9.
B
10.
C
11.
B
12.
D
13.
B
14.
B
15.
B
16.
B
17.
D
18.
C
19.
B
20.
C
21.
D
22.
B
23.
C
24.
B
25.
D
26.
B
27.
B
28.
C
29.
B
30.
C
31.
A
32.
D
33.
B
34.
B
35.
D
36.
C
37.
B
38.
C
Tham gia kênh Telegram kiếm tiền điện tử => Click here
Download document
Sell off ==> Click
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment