Click here for Make money Online
Tham gia kênh Telegram kiếm tiền online ==> Click
Kế thừa và phát triển những quan điểm đó, Lênin trong xây dựng và lãnh đạo Đảng Bôn sê vích Nga, Đảng chủ nghĩa dân chủ - xã hội Nga, một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân đã chỉ rõ "Việc thành lập các tổ chức cách mạng trong các xí nghiệp, nhà máy là nhiệm vụ đầu tiên, cấp bách của Đảng chủ nghĩa dân chủ - Xã hội Nga, mỗi nhà máy phải là một thành trì".
Tiểu luận trung cấp chính trị, quản lí giáo dục: NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG BỘ XXX ….. - XXX
Lĩnh vực áp dụng: Tiểu luận dành cho tốt nghiệp lớp Trung cấp chính trị, Thạc sĩ Quản lí Giáo dục, Tiểu luận Quản lí nhà nước ngạch chuyên viên về giáo dục, Tiểu luận lớp chuyên viên chính

Tiểu luận trung cấp chính trị, quản lí giáo dục: NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG BỘ XXX ….. - XXX
Lĩnh vực áp dụng: Tiểu luận dành cho tốt nghiệp lớp Trung cấp chính trị, Thạc sĩ Quản lí Giáo dục, Tiểu luận Quản lí nhà nước ngạch chuyên viên về giáo dục, Tiểu luận lớp chuyên viên chính
Cơ
sở lý luận về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của
tổ chức cơ sở Đảng ở nước ta hiện nay
1- Khái niệm tổ chức cơ sở Đảng:
Điều 21, Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam được
thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định rõ về tổ
chức cơ sở Đảng là: "ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh
nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở
trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở khác có từ 30 Đảng viên chính thức
trở lên, lập tổ chức cơ sở Đảng " ... "Tổ chức cơ sở Đảng dưới 3 Đảng
viên, lập chi bộ cơ sở, có các tổ Đảng trực thuộc. Tổ chức cơ sở có từ 30 Đảng
viên trở lên lập Đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc Đảng uỷ"
Điều 10 điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ
"Tổ chức cơ sở Đảng được lập tại đơn vị hành chính, sự nghiệp, kinh tế
hoặc công tác, đặt dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ huyện, quận, thị xã, thành phố
trực thuộc".
Điều lệ Đảng cũng có quy định riêng cho tổ chức Đảng trong quân đội nhân dân Việt Nam và công an nhân dân Việt Nam .
Như
vậy, tổ chức cơ sở Đảng của Đảng cộng sản Việt Nam gồm chi bộ cơ sở, Đảng bộ cơ
sở. Đảng bộ cơ sở có 2 loại: Đảng bộ cơ sở có các chi bộ trực thuộc; Đảng bộ cơ
sở có Đảng bộ bộ phận và chi bộ trực thuộc. Các tổ chức cơ sở Đảng đều có cấp
uỷ cấp trên trực tiếp. Ví dụ: huyện uỷ là cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở
Đảng ở xã, thị trấn thuộc huyện đó; quận uỷ và cấp trên trực tiếp của tổ chức
cơ sở Đảng ở phường thuộc quận ...
Ngoài
ra, nếu được cấp uỷ cấp trên trực tiếp đồng ý, trong một số tổ chức cơ sở Đảng
còn có Đảng bộ bộ phận trực thuộc Đảng uỷ cơ sở. Trong các Đảng bộ bộ phận có
các chi bộ trực thuộc.
2- Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở Đảng:
2.1. Quan điểm của
Mác - Lê nin:
Mác
- FĂng ghen là những người đầu tiên nêu lên những quan điểm, tư tưởng về tổ
chức cơ sở Đảng. Hai ông sáng lập ra "Liên đoàn những người cộng sản"
và các chi bộ của liên đoàn, quốc tế I và các Đảng cộng sản của quốc tế II.
Trong quá trình hoạt động cách mạng, hai ông đã chỉ ra rằng: “Các chi bộ bị
buông lỏng về mặt tổ chức sẽ dẫn đến cắt đứt liên lạc với BCH trung ương, làm
cho Đảng mất chỗ dựa vững chắc và duy nhất”. Hai ông đã đặc biệt nhắc nhở
các Đảng cơ sở khâu đặc biệt quan trọng là củng cố các chi bộ, “ Biến mỗi
chi bộ thành trung tâm và hạt nhân của hiệp hội công nhân, là mắt xích quan
trọng, là chỗ dựa vững chắc của Đảng”
Kế
thừa và phát triển những quan điểm đó, Lênin trong xây dựng và lãnh đạo Đảng
Bôn sê vích Nga, Đảng chủ nghĩa dân chủ - xã hội Nga, một Đảng kiểu mới của
giai cấp công nhân đã chỉ rõ "Việc thành lập các tổ chức cách mạng
trong các xí nghiệp, nhà máy là nhiệm vụ đầu tiên, cấp bách của Đảng chủ nghĩa
dân chủ - Xã hội Nga, mỗi nhà máy phải là một thành trì".
Khi
trở thành Đảng cầm quyền, các tổ chức cơ sở Đảng tăng lên cả về số lượng và
phong phú về nội dung, chức năng, nhiệm vụ và phương thức hoạt động. Lênin yêu
cầu: những chi bộ ấy liên hệ chặt chẽ với nhau và với tư tưởng Đảng phải trao
đổi kinh nghiệm lẫn nhau, phải làm công tác cổ động tuyên truyền, nhưng công
tác tổ chức phải thích nghi với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, với tất cả
mọi tầng lớp quần chúng lao động, những chi bộ ấy phải thông qua công tác muôn
hình muôn vẻ và rèn luyện mình, rèn luyện Đảng, giai cấp, quần chúng một cách
có hệ thống.
Người
yêu cầu Đảng cộng sản phải bằng nhiều biện pháp nâng cao vai trò tổ chức cơ sở
Đảng, phát huy tình chủ động, sáng tạo của cơ sở thì những mục tiêu của chính
sách kinh tế của nhà nước Xô Viết mới thành hiện thực.
2.2.
Tư tưởng Hồ Chí Minh:
Chủ
tịch Hồ Chí Minh có cùng quan điểm tổ chức cơ sở Đảng là nền tảng của Đảng, là
hạt nhân chính trị ở cơ sở, Người đã kế thừa và phát triển sáng tạo quan điểm
này phù hợp với điều kiện ở nước ta.
Chủ
tịch Hồ Chí Minh cho rằng các chi bộ Đảng bộ cơ sở là "tổ chức cơ bản của
Đảng", là "nền tảng, nền móng" của Đảng, là hạt nhân chính trị ở
cơ sở, là dây chuyền" để Đảng liên hệ với quần chúng nhân dân. Chất lượng
của chi bộ, Đảng bộ cơ sở là một trong những yếu tố quyết định năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng ở cơ sở để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị
ở cơ sở. Chủ tịch Hồ CHí Minh viết "Để lãnh đạo cách mạng thì Đảng phải
mạnh, là do chi bộ tố” 1; “Muốn làm nhà cho tốt thì phải xây dựng
nền móng cho vững, muốn thực hiện kế hoạch tốt phải chăm lo củng cố chi
bộ" 2.

1
Hồ Chí Minh toàn tập, H 1996, Tr 12,92
2
Hồ Chí Minh toàn tập, H 1996, Tư 10, 266
Tiểu luận trung cấp chính trị, quản lí giáo dục: NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG BỘ XXX ….. - XXX
Lĩnh vực áp dụng: Tiểu luận dành cho tốt nghiệp lớp Trung cấp chính trị, Thạc sĩ Quản lí Giáo dục, Tiểu luận Quản lí nhà nước ngạch chuyên viên về giáo dục, Tiểu luận lớp chuyên viên chính
QLGD, Quản lí, SKKN, SKKN QLGD, Tiểu luận, Tiểu luận QLGD, Tiểu luận Trung cấp chính trị,
Tham gia kênh Telegram kiếm tiền điện tử => Click here
Download document
Sell off ==> Click
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment